Nhiếp Vệ Bình (Nie Wei Ping) Khi nói về sự phát triển cờ vây hiện đại, chúng ta không thể không nhắc đến lịch sử 500 năm hoàng kim của cờ vây chuyên nghiệp Nhật Bản. Ít nhất là đến giữa thập niên 1980, Nhật Bản vẫn được xem là "đế quốc cờ vây". Và bởi như vậy, làng cờ vây của Hàn Quốc và Trung Quốc đã đặt mục tiêu vượt qua Nhật Bản, chấm dứt kỷ nguyên thống trị của Nhật Bản vào cuối thế kỷ 20. Thậm chí, các kỳ thủ như Cho Chi-hoon (Hàn Quốc, Triệu Trị Huân) và Lâm Hải Phong (Đài Loan; Rin Kaiho, Lin Hai Feng) đã đến và định cư tại Nhật để chống lại nền cờ vây này, nhưng Nhật Bản vẫn còn đó những người khổng lồ như Kobayashi Koichi , Kato Masao , và Takemiya Masaki . Hơn nữa, Nhật Bản vẫn còn hai kỳ thủ được xem là thủ lĩnh tinh thần của nền cờ vây là Fujisawa Shuko và Sakata Eio . Nhưng có một chuyện bất ngờ xảy ra trong khoảng thời gian này. Vào năm 1960, Nhật Bản và Trung Quốc đã cùng nhau tổ chức một cuộc giao lưu văn hóa của hai nước. Và trận đấu Trung - Nhật v...
CLB cờ vây VNG mong muốn là sân chơi giao lưu cho những bạn yêu thích đam mê môn cờ vây đầy trí tuệ.
ReplyDeleteBạn chỉ cần vào địa chỉ: http://covay.net/ để cùng chia sẽ kiến thức kinh nghiệm chơi cờ cũng như vượt qua thử thách qua những bài tập do CLB đưa ra nhé!
VNG - Nơi hội tụ đam mê cờ vây!!
Sorry, bên CLB mình quên ko thêm nguồn trích dẫn cho bài viết. Bên mình cũng đã update lại rùi. Mong bạn thông cảm.
ReplyDeleteNhững bạn có niềm đam mê cờ vây và muốn giao lưu chia sẻ trình độ kinh nghiệm hãy tham gia CLB cờ vây VNG ngay nhé!!!!
http://covay.net
Hi, mình đã xem qua trang web của các bạn, và thấy các bạn thật sự rất tâm huyết với môn cờ vây, các tin tức các bạn cập nhật rất tốt và đều đặn, và mình hy vọng các bạn sẽ tiếp tục niềm đam mê này.
DeleteTuy vẫn còn một vài bài viết chưa refer, nhưng mình cũng rất cám ơn các bạn đã có thành ý như vậy. Thân!
This comment has been removed by a blog administrator.
ReplyDeleteThis comment has been removed by a blog administrator.
ReplyDelete